Chú thích Sư_đoàn_23_Bộ_binh_Quân_lực_Việt_Nam_Cộng_hòa

  1. Nghị định số 612/QP/NĐ ngày 8 tháng 8 năm 1955 của Thủ tướng Ngô Đình Diệm
  2. Sư đoàn Dã chiến gồm các Sư đoàn: 1, 2, 3, 4, với quân số hơn 8.500 người mỗi Sư đoàn, là những Sư đoàn có biên chế, trang bị mạnh, được huấn luyện tác chiến chính quy để đảm đương nhiệm vụ chủ yếu là ngăn chặn quân chủ lực của miền Bắc vào.
    Sư đoàn Khinh chiến gồm các Sư đoàn: 11, 12, 13, 14, 15, 16, với quân số hơn 5.000 người mỗi Sư đoàn, là Sư đoàn được tổ chức biên chế, trang bị gọn nhẹ hơn, đảm nhận nhiệm vụ chủ yếu là bảo đảm an ninh nội địa, kết hợp tiếp sức chi viện cho các Sư đoàn dã chiến khi cần.
  3. Khi đó, 3 Sư đoàn Khinh chiến 12, 13, và 16 được giải thể và bổ sung về các Sư đoàn còn lại để thành lập 7 Sư đoàn Bộ binh gồm các Sư đoàn: 1, 2, 5, 7, 21, 22, 23, với quân số hơn 10.500 người mỗi sư đoàn.
  4. Sư đoàn 16 là hậu thân của Sư đoàn 6 Khinh chiến được thành lập tại Quảng trị cùng ngày với Sư đoàn 5, và có lệnh giải tán ngày 31 tháng 3 năm 1959.
  5. Căn cứ Hàm Rồng là một địa điểm nằm cạnh núi Hàm Rồng cách Pleiku 10 km về phía nam, trước đó là nơi đồn trú của Bộ tư lệnh một đơn vị quân đội Mỹ cấp Sư đoàn
  6. Bốn tỉnh nam cao nguyên gồm: Darlac, Tuyên Đức, Quảng ĐứcLâm Đồng
  7. Ba tỉnh nam duyên hải gồm: Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận.
  8. "Lịch sử Quân sự Việt Nam" - Tập 11: "Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954-1975". Chương II. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. 2005.
  9. Tuyển chọn từ các sư đoàn 304, 308, 350 Quân đội Nhân dân Việt Nam.
  10. Thuộc Sư đoàn 325A.
  11. Nguyên là Trung đoàn 101B, thuộc Sư đoàn 325B.
  12. Thuộc Quân khu Tây Bắc.
  13. Là đơn vị chủ lực của MACV tại Tây Nguyên.
  14. Đây là các đơn vị cơ động, được điều động tùy theo từng thời điểm khác nhau.
  15. Hoàng Minh Thảo. Chiến đấu ở Tây Nguyên. Phần 10. Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân. 2004.
  16. Hồi ký của đại tá Trịnh Tiếu. Dẫn theo Tướng lĩnh Sài Gòn tự thuật. Nhà xuất bản Công an Nhân dân. Hà Nội. 2006.
  17. Thượng tướng Giáo sư Hoàng Minh Thảo đã chiến đấu tại Tây Nguyên từ năm 1965-1975 ở vị trí Tư lệnh Mặt trận Tây Nguyên. Chính ông trong một lần ra Hà Nội đã từng bàn với Đại tướng Võ Nguyên Giáp về kế hoạch chọn Buôn Ma Thuột làm hướng tấn công chiến lược. Lý lẽ của ông là cả một Tây nguyên mênh mông, Quân đội miền Nam chỉ có một Sư đoàn 23, cả vùng nam Tây Nguyên chỉ có một Trung đoàn 53. Các Liên đoàn Biệt Động quân sức chiến đấu kém, dễ tiêu diệt. Kế hoạch của ông được Võ Nguyên Giáp nhiệt liệt tán thành
  18. Từ số 1 đến số 3 là đơn vị "Tác chiến" trực thuộc Sư đoàn
  19. Đại tá Vũ Thế Quang sinh năm 1933 tại Hà Nội.
  20. Đại tá Hà Thúc Tứ sinh năm 1931.
  21. Đại tá Võ Ân sinh năm 1941 tại Thừa Thiên.
  22. Trường Sĩ quan Trừ bị Thủ Đức
  23. Cấp bậc khi nhậm chức
  24. Đại tá Lê Quang Trọng sinh năm 1925 tại Thừa Thiên.